Lựa chọn một chế độ cắt trong gia công cơ khí hợp lý là một trong những mục tiêu của các phương pháp gia công kim loại bằng cắt gọt như : Tiện, Phay, Khoan, Bào, Mài,… nhằm mục đích giảm thời gian gia công, giảm chi phí sản phẩm sau gia công cơ khí, tiết kiệm chi phí dụng cụ cắt….
Chế độ cắt khi gia công nghĩa là tìm các trị số của chiều sâu cắt (t). Lượng chạy dao (s), tốc độ cắt (V), công suất cắt cần thiết (N), thời gian máy (t0) trong một điều kiện gia công cụ thể
Có thể bạn quan tâm :
- Cách tính chế độ cắt khi Phay
- Cách tính chế độ cắt khi Tiện
- Cách tính chế độ cắt khi Khoan-Khoét-Doa
- Cách tính chế độ cắt khi Cưa, Cắt
- Cách tính chế độ cắt khi Mài
Chế Độ Cắt Trong Gia Công Cơ Khí là gì ?
Chế độ cắt khi gia công nghĩa là tìm các trị số của chiều sâu cắt (t). Lượng chạy dao (s), tốc độ cắt (V), công suất cắt cần thiết (N), thời gian máy (t0) trong một điều kiện gia công cụ thể
Các Thông Số Cơ Bản Khi Tính Chế Độ Cắt Gia Công
Các Thông Số Tính Chế Độ Cắt
Ký Hiệu | Thông Số | Thứ nguyên |
---|---|---|
t | Chiều sâu cắt | mm |
s | Lượng chạy dao | mm |
b | Chiều rộng phôi | mm |
a | Chiều dày phôi | mm |
f | Diện tích phôi | mm2 |
V | Vận tốc cắt | m/phút |
( Chỉ áp dụng trong bài viết này )
Thông Số Cần Tính Chế Độ Cắt Trong Gia Công Cơ Khí
Chế độ cắt gia công Tiện

1.Chiều sâu cắt (t)
- Gia công Thô được lấy gần bằng lượng dư gia công
- Gia công Tinh với bề mặt có độ nhẵn bóng thấp hơn cấp 5 thì lấy t = 0.5 – 2 (mm) , đối với cấp 6,7 thì lấy t = 0.1 – 0.4 (mm)
2.Lượng chạy dao
Được tính theo các thông số sau :
Theo sức bền của cán dao Tiện (S1)
- Cán dao có tiết diện hình tròn
- Cán dao có tiết diện hình chữ nhật
Theo sức bền của cơ cấu máy (S2)
Theo độ cứng vững của chi tiết (S3)
Sau khi tìm được lượng dư nhỏ nhất trong S1, S2, S3 so sánh với máy ta chọn Sm < Smin (S1,S2,S3)
3.Vận tốc cắt
Hình dạng gia công
Tiện ngoài bước tiến dọc, ngang và tiện lỗ
Cắt đứt và tiện rãnh
Từ vận tốc cắt tính toán ta tìm ra số vòng quay đối chiếu với thuyết minh máy cho tốc độ quay theo máy sau đó tính vận tốc thực theo công thức :
4.Lực cắt
Tính Px,Py,Pz
5.Công suất cắt
Theo công thức
Nếu có nhiều dụng cụ cắt tham gia đồng thời cắt gọt thì công suất bằng tổng cộng công suất riêng của từng dụng cụ
Chế độ cắt gia công Phay

1.Chiều sâu phay
Thường lấy toàn bộ lượng dư, nếu trường hợp yêu cầu đòi hỏi độ chính xác cao, độ nhẵn bóng cao thì cần chia ra bước thô và tinh
2.Lượng chạy dao phay
Do rất khó xác định bằng phương pháp tính toán, nên thường chọn theo bảng số ( bảng thực nghiệm )
- Cắt thô : thường được tính theo Sz
- Cắt tinh : thường được tính theo S
Chiều sâu cắt và chiều rộng phay được đo trong mặt phẳng thẳng góc với trục dao phay và mặt phẳng qua phương trục dao
3.Vận tốc cắt
Cần tính
Với
4.Lực cắt khi phay
Pz
5.Moment xoắn trên trục chính
6.Công suất cắt khi phay
Theo công thức
Chế độ cắt gia công Khoan-Khoét-Doa
1.Chiều sâu cắt khoan-khoét-doa
Khi khoan
Khi khoan rộng, khoét, doa
2.Lượng chạy dao
Khoan thép được tính theo công thức
(mm/vòng)
Khoan gang được tính theo công thức
(mm/vòng)
3.Tốc độ cắt
4.Moment xoắn, lực chiều trục khi khoan, khoét, doa
5.Công suất cắt
Chế độ cắt gia công Chuốt
1.Chiều sâu cắt ( được xác định theo kết cấu dao chuốt )
2.Lượng chạy dao trên một răng Sz = at (mm)
3.Vận tốc cắt
4.Lực cắt
5.Công suất cắt
Chế độ cắt gia công Cưa, Cắt
1.Lượng chạy dao
2.Tốc độ cắt
Chế độ cắt gia công Bào
1.Chiều sâu cắt
2.Bước tiến
3.Tốc độ cắt
4.Lực cắt và công suất cắt
Chế độ cắt gia công Ren
A.Gia công Ren trên máy Tiện
B.Gia công Ren trên máy Phay
C.Gia công Ren trên máy chuyên dùng
Chế độ cắt gia công Răng
A.Gia công Răng trên máy Phay
B.Gia công Răng trên máy chuyên dùng
Chế độ cắt gia công Mài
Vd – tốc độ vòng của đá mài (m/s)
Vct – tốc độ quay hoặc tịnh tiến của chi tiết (m/ph)
tm – độ sâu mài, là lớp kim loại do mặt đầu hoặc chu vi đá được hớt đi (mm)
S – độ xê dịch của đá mài về phương đường trục của nó (mm/v)
Sn – bước tiến ngang, là độ xê dịch đá mài theo phương hướng kính, sau mỗi vòng quay chi tiết (mm)
d – đường kính đá mài (mm)
b – chiều rộng đá mài (mm), bằng chiều dài đá mài khi mài xấn, bằng kích thước ngang chi tiết khi mài mặt đầu
r, x, y, q, z – Chỉ số mũ xét tới độ ảnh hưởng của Vct, t, S, d, b đến N
Chế độ cắt khi mài, xác định chủ yếu là việc xác định đặc tính của dụng cụ, công suất khi mài
Lời Kết
Trong bài viết này, MZE chỉ nói chung tổng quát các thông số cần tìm để tính toán chế độ cắt, các bài viết sau sẽ nói rõ hơn cách tính chế độ cắt gia công trong từng bài viết riêng.
Qua bài viết, bạn có thể nắm các thông số để tính toán chế độ cắt hợp lý khi gia công, bài viết sau MZE sẽ giới thiệu cách tính thời gian trong gia công cơ khí, trong chuyên mục Cơ Khí, MZE sẽ có những bài viết liên quan, bạn có thể tham khảo thêm nhé.
Nếu bài viết có ích hãy Like và Share, và đừng quên đánh giá bài viết bên dưới nhé.
Nguồn MzEngineer.com